Zeus
Zeús ("vua của các vị thần") là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.
Zeus đóng một vai trò thống trị, lãnh đạo tất cả các vị thần trên đỉnh Olympus của Hy Lạp cổ đại. Zeus đã sinh ra rất nhiều các anh hùng và anh thư (xem danh sách ở cuối trang) và xuất hiện trong rất nhiều các câu chuyện của họ. Dù trong tác phẩm của Homer, "người gom mây" chính là thần của bầu trời và sấm sét giống như nguồn gốc từ khu vực Cận Đông, Zeus cũng là một tạo tác văn hóa tôi thượng: xét về nghĩa nào đó, Zeus là hiện thân của tín ngưỡng tôn giáo Hy Lạp và là vị thần nguyên mẫu của Hy Lạp.
Hades
Hades,hay còn gọi là Aides, là một trong những người anh em của thần Zeus. Ông là của vị thần cai quản địa ngục. Ông còn có tên khác là Pluto.
Cũng như các vị thần khác, ông cũng có món vũ khí riêng cho mình là cây dĩa hai đầu. Theo ông là một con chó ba đầu tên là Ceberus. Ông là một người rất hung tàn sẵn sàng trừng phạt những ai trái ý mình. Những người đã xuống địa ngục thì không bao giờ có thể quay trở lai trừ một số vị anh hùng như Heracles, Achilles,... Ngay cả vợ ông là Persephone cũng không tình nguyện lấy ông mà là do ông bắt cóc.
Poseidon
Trong thần thoại Hy Lạp, Poseidon là vị thần của biển cả, ngựa và "người rung chuyển trái đất", của những trận động đất. Những vị thần biển Rodon trong thần thoại Illyria, Nethuns trong thần thoại Etrusca, và Neptune trong thần thoại La Mã đều tương tự như Poseidon.Poseidon còn có nhiều người thân như Zeus, Hera,và các con của mình.
Ares
Trong thần thoại Hy Lạp, Ares là vị thần của chiến tranh, hay chính xác hơn là vị thần của những kẻ cuồng loạn hiếu chiến. Là một vị thần bất tử nhưng Ares đã bị Heracles đánh bại trong một trận đánh và có lần còn suýt bị hai tên khổng lồ Aloadae giết chết. Khi bị thương trong cuộc chiến thành Troy, thần đã không được phụ vương Zeus đoái hoài gì đến.
Thần Ares có diện mạo khôi ngô nhưng bản tính rất tàn bạo. Thần thường được miêu tả cầm một ngọn giáo dính máu đỏ tươi. Tương truyền chiếc ngai của thần trên đỉnh Olympus được bọc kín bằng da người.
Thần Mars trong thần thoại La Mã và thần Ares được xem là như nhau. Mars là cha của Romulus và Remus, hai huyền thoại sáng lập ra thành Roma. Vì vậy đối với dân La Mã thần Mars có vị trí quan trọng hơn và được sùng kính hơn.
Athena
Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Athena là vị thần của nghề thủ công và nội trợ nhưng đồng thời cũng là một vị thần chiến tranh. Athena là vị thần bảo hộ của thủ đô Athena của Hy Lạp. Nguyên hình của vị nữ thần này xuất phát từ hình dạng của loài chim với dấu hiệu chính là con cú. Tương đương của thần này trong thần thoại La Mã là Minerva.
Theo Thần phả của Hesiod thi Zeus kết hôn với Metis, người con gái thông thái của Okeanos. Khi nàng mang thai, Zeus đã được cảnh báo từ các nữ thần Vận Mệnh rằng đứa con sinh ra từ Metis sau này sẽ lật đổ ông ấy cũng giống như ông ấy đã từng đoạt ngai vàng của bố mình (Cronos) trước kia.
Vì thế, Zeus đã nuốt cả Metis lẫn cái thai trong bụng. Liền sau đó Zeus phải cố gắng vật lộn với những cơn nhức đầu triền miên, Zeus đành mời gọi thần Hephaestus. Hephaestus đã chẻ trán của Zeus ra bằng cái rìu của mình và Athena từ đó đã vọt ra với đầy đủ vũ khí, y phục do Metis chuẩn bị cho nàng trước khi sinh (trong người thần Zeus).
Một người con gái trần gian thêu thùa, dệt lụa rất đẹp. Có người nói nàng học từ nữ thần Athena. Cô ta phạm thượng trả lời: "Tôi tự có năng khiếu bẩm sinh chứ ai cần cô ta dạy bảo!" Nữ thần Athena rất tức giận, biến thành một cụ già đến khuyên bảo nhưng cô ta không nghe, Athena bèn thi tài với cô ta. Athena thêu dệt lại hình ảnh 12 vị thần trên đỉnh Olympus còn cô ta thì thêu hình ảnh thần Zues đang ngoại tình với các cô gái. Athena vô cùng tức giận. "Ngươi thật phạm thượng!", nữ thần nói, rồi biến cô ta thành con nhện. Con cháu của cô ta cũng là giống nhện, mãi mãi thêu thùa những chiếc mạng nhện mà ta thấy ngày nay.
Sau này chính Athena đã hỗ trợ cho các anh hùng Perseus, Jason, Cadmus, Odysseus và Heracles trong những chuyến hành trình của họ. Đặc biệt trong cuộc chiến thành Troy, lúc quân Hy Lạp gần như vô vọng trong việc phá thành thì Athena đã giúp họ tạo ra con ngựa gỗ khổng lồ, kết quả là Troy lọt vào tay quân Hy Lạp ngay sau đó.
Cả Athena và Poseidon đều muốn trở thành thần bảo hộ cho miền Atikes. Để xứng đáng với sự tôn kính của mình, Athena đã tạo ra một cây ôliu làm tươi tốt khắp các thành luỹ Atikes và cả vùng đất Acropolos. Poseidon cố gắng vượt qua Athena bằng cách dùng cây đinh ba của mình đâm xuyên qua mặt đất làm phun lên những cột nước khổng lồ, tuy nhiên vì ông ấy là vị thần của biển cả nên trong nước chỉ có... muối. Món quà của Athena với người dân Atikes xem ra hữu ích hơn, vì vậy Athena đã trở thành vị thần bảo hộ cho vùng đất này. Thành cũng được đổi tên thành Athena.
Peuseus cũng đã được Athena hổ trợ trong cuộc truy sát Medusa vì nàng muốn trang trí cái khiên của mình bằng đầu của con quái vật Gorgon này.
Athena là một nữ thần rất mực thông minh, xinh đẹp, một nữ thần vừa hiếu chiến vừa chủ hoà, vì chỉ có sau khi chiến thắng thì mới có hoà bình. Thần khuyến khích tinh thần chiến đấu của các dũng sĩ, cho họ sức mạnh, sự quyết tâm, lòng kiên định và lời khuyên lúc nguy nan. Athena cũng dạy cho dân chúng các kiến thức khoa học, dạy họ nghệ thuật và các nghề thủ công. Vì thế Athena được nhiều người yêu mến và kính trọng.
Hephaistos
Trong thần thoại Hy Lạp, Hephaistos là vị thần của kỹ thuật, bao gồm nghề rèn, thủ công, điêu khắc, kim loại và luyện kim, và lửa. Thần được thời phụng trong khắp các trung tâm chế tạo và công nghiệp ở Hy Lạp, đặc biệt ở Athena. Thần Vulcan trong thần thoại La Mã tương tự như Hephaestus.
Ông là con trai của thần Zeus và nữ thần Hera. Ngay từ khi sinh ra Hephaistos, Hera nhìn thấy cậu quá xấu xí liền quẳng cậu xuống trần gian. Điều này đã giải thích vì sao vị thần này bị thọt một chân và từ đó về sau ông ta rất căm giận về người mẹ độc ác của mình. Một dị bản khác kể lại rằng Hephaistos bị thọt chân vì cha của ông khi ông bênh mẹ trong cuộc cãi vã giữa Zeus và Hera. Thần Zeus nổi giận cầm lấy chân ông ta và quẳng ra khỏi đỉnh Olimpus vĩ đại. Tuy nhiên dị bản đầu có vẻ như hợp lý hơn.
Trở lại với câu chuyện Hera quẳng Hephaistos xuống trần, thần rơi mãi đến một vùng biển và tại đây cậu được các nữ thần Eurynome và thần biển Thetis thương tình đem về nuôi đến lúc khôn lớn. Lớn lên, thần Hephaistos là một người có thân hình vạm vỡ và đôi tay rắn chắc nhưng vô cùng khéo léo mà nhờ nó chàng đã chế tạo và dạy cho con người làm ra những đồ kim khí, những công trình xây dựng từ đơn giản đến phức tạp nhất. Chàng còn làm những đồ trang sức bằng vàng và bạc tặng cho các nữ thần biển để cảm tạ ơn cứu sống và nuôi dưỡng mình khôn lớn nên người. Dân chúng Hy Lạp kính trọng và tôn chàng làm vị thần thợ rèn hay vị thần lửa của họ, là ông tổ của nghề đúc đồng, làm gốm, luyện kim và xây dựng. Những nghề trên là nhữn nghề quan trọng trong nền văn hóa của người Hy Lạp cổ đại cho thấy thần Hephaistos có ảnh hưởng sâu rộng tới mức nào trong tâm linh những người Hy Lạp xưa.
Apollo
Apollo là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia. Thần là con ngoại hôn của Zeus và tiên nữ Leto. Em song sinh của Apollo là nữ thần săn bắn Artemis. Trong các tác phẩm của Homer, Apollo thường được gọi là vị thần bắn xa muôn dặm. Trong thời kỳ sau Apollo thường được đồng nhất với thần Mặt Trời Helios.
Helios
Trong thần thoại Hy Lạp Mặt Trời được nhân hóa thành Helios . Homer thường gọi ông ta là một Titan và Hyperion.
Ông ta là con của hai Titan: Hyperion và Theia và là anh của nữ thần Mặt Trăng Selene và nữ thần bình minh Eos.
Helios được miêu tả là một vị thần đẹp trai với vầng hào quang của tai nắng Mặt Trời trên đầu, cưỡi một chiếc xe ngựa đi trên bầu trời. Homer kể rằng nó được kéo bằng những con bò mặt trời; sau đó Pindar cho rằng nó được kéo bằng con ngựa có mào lửa. Sau đó, những con ngựa được đặt bằng những cái tên: Pyrois, Aeos, Aethon và Phlegon.
Artemis
Artemis là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của Hy Lạp, là con của thần Zeus và nữ thần Leto, là người chị sinh đôi với Apollo. Artemis tượng trưng cho Mặt Trăng khuyết và sự lạnh lùng. Nữ thần này không bao giờ yêu và có một tấm thân trinh trắng. Thần bắn cung rất giỏi và cũng là vị thần của sự săn bắn. Mỗi khi Artemis vào rừng săn bắn là có một đoàn tiên nữ (nymph) đi theo và chẳng bao giờ họ trở về tay không.
Một trong những chiến công của Artemis là việc trừng trị Tityos, kẻ đã can tội truy đuổi nữ thần Leto, mẹ của Apollo và Artemis, với mưu đồ ám muội. Tên khổng lồ này vốn là con của thần Zeau và Elara] đã được Hera xúi bẩy truy đuổi Leto. Artemis và Apollo giết Tityos rồi ném xác xuống địa ngục Hades. Xác của Tityos nằm che kín 9 mẫu đất, hai con đại bàng ngày ngày đến mổ bụng ăn bộ gan khổng lồ của nó.
Hermes
Hermes là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của thần thoại Hy Lạp.
Vị thần của hoàng hôn, các con đường; là vị thần bảo hộ của bọn trộm cướp, các người du lịch, của các mục đồng; một sứ giả của các thần và một người ăn trộm tài giỏi.
Hera
Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hera là thần của hôn nhân, thần bảo trợ cho cuộc sống gia đình, cho sự thánh thiện và bền vững của nó. Hera là vợ của thần Zeus và, cũng như chồng, có toàn quyền thống trị của một vị nữ hoàng trên đỉnh Olympus. Tương đương của thần này trong thần thoại La Mã là Junon.
Khi Hera được nhả ra từ miệng của Cronus, Rhea đã đem nàng đến chỗ của thần Okeanos ở nơi tận cùng Trái Đất giao cho nữ thần Tethys nuôi dưỡng. Hera sống một yên bình một thời gian dài xa đỉnh Olympus, cho đến khi Zeus tình cờ nhìn thấy nàng trong một chuyến du hành. Vị thần sấm sét vĩ đại vừa nhìn thấy nàng đã đem lòng yêu quý vá quyếr định bắt cóc nàng về làm vợ. Các vị thần đã làm cho họ một đám cưới thật linh đình. Nữ thần cầu vồng Iris cùng các nữ thần Duyên Dáng mặc cho Hera bộ váy áo đẹp nhất, làm cho nàng đẹp lộng lẫy và rạng rỡ hẳn lên giữa các thần trên núi Olympus, nữ thần Tethys ban cho nàng vườn táo vàng quý giá làm món quà cưới.
Hera không ưa Heracles vì chàng là con trai của chồng mình với một người phụ nữ trần gian. Khi chàng còn nhỏ, Hera đã cho rắn đến nôi tấn công chàng. Sau đó Hera đã khuấy đảo rừng Amazon để hãm hại chàng khi chàng đang đi săn.
Theo truyền thuyết, thần Zeus đã đặt Hercules lên trên bầu vú của Hera khi bà đang ngủ, nhờ thế cậu bé bú được dòng sữa thần thánh của bà và trở thành bất tử. Hera thức dậy và nhận ra rằng cậu bé không phải con của bà: bà đẩy đứa trẻ ra và một dòng sữa từ bầu ngực bà phun lên bầu trời đêm, tạo ra Dải ngân hà.
Trong khi đó Hera lại hỗ trợ người anh hùng Jason, vốn không thể nào đoạt được con cừu vàng nếu không có sự hỗ trợ của nàng.
Trong thần thoại Hy lạp, Hera là vị nữ thần cai trị cung điện Olympus vì nàng chính là vợ của Zeus. Nhưng việc thờ cúng Hera lại xuất hiện trước việc thờ cúng Zeus khá lâu. Để hiểu rõ hơn, ta lùi lại cái thời mà những thế lực sáng tạo mà ta gọi là "thần" được quan niệm là người phụ nữ. Vị nữ thần mang nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có loài chim.
Hera được thờ cúng khắp Hy Lạp, những đền thờ cổ xưa và quan trọng nhất được hiến dâng cho nàng. Việc Hera chinh phục thần Zeus và miêu tả nàng như là người đàn bà đanh đá ghen tuông chính là những phản ánh thần thoại về một trong những thay đổi sâu sắc nhất trong tư duy loài người.
Aphrodite
Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite là thần của tình yêu, sắc đẹp và sự sinh nở; va cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ. Tương đương của thần này trong thần thoại La Mã là Venus.
Scylla
Trong thần thoại hi lạp Scylla là một mỹ nhân ngư . Glaysus một cư dân biển cả đem lòng yêu cô . Nhưng cô ko chấp nhận và tìm cách rời xa anh ta . Đau khổ trong tuyệt vọng .Ông đến và nói chuyện với 1 người bạn của mình - Cirne 1 phù thủy. Và nhận được 1 lọ thuốc độ với tính chất sẽ được hạnh phúc mãi mãi về sau với người đẹp Scylla .
Sau đó Glaysus đổ lọ thuốc độc vào bể bơi nơi Scylla tắm. và sự chuyển biến diễn ra . nửa phần trước của cô vãn giữ nguyên là tiên cá sinh đẹp nhưng nửa phần sau biến thành quái thú - chó 6 đẩu . Cô sống ẩn dật tại oe biển messina . Nhưng ko thể cản lại được sự hung tợn của quái vật dưới thân thể mình tấn công và hành quyết các thủy đoàn mỗi khi qua eo biển .Thảm lắm tớ ko kể nửa đâu...
Hồng nhan bạc mệnh.
Medusa
Trong thần thoại Hy Lạp, Medusa là một con quỷ trong ba chị em quỷ có tên chung là Gorgone. Trong số ba chị em lũ quỷ này thì Medusa là con quỷ hung dữ nhất và cũng là con quỷ trẻ nhất, có thể đánh chết được, còn hai con kia thì bất tử. Chúng là con gái của Phorkix, cháu của Pôngtôx và Kêtô, chắt của Ôkêanôx...
Theo truyền thuyết thì trước kia Medusa là một nữ thần bất tử rất xinh đẹp, có mái tóc bồng bềnh cực kì quyến rũ. Vì thế Medusa đã tự mãn cho rằng mình còn đẹp hơn nữ thần Athena. Chưa hết, Medusa còn xúc phạm Athena hơn nữa khi nàng lén lút hẹn hò với Poseidon trong đền thờ của nữ thần. Athena tức giận trừng phạt Medusa, biến nàng thành nữ quỷ trông dị hợm hơn hai chị mình gấp bội và mất đặc ân bất tử. Đầu của Medusa là một đàn rắn độc quấn quanh như một vành khăn. Những con rắn này lúc nào cũng ngóc đầu lên tua tủa, nhe nanh há miệng, rãi rớt ròng ròng, sẵn sàng cắn mổ vào bất cứ ai động đến chủ nó. Tay của Medusa làm bằng đồng, móng sắc hơn dao. Và Medusa lại có đôi cánh bằng vàng để có thể bay lượn trên không, tiến thoái, lên xuống nhẹ nhàng khi giao chiến. Nhưng điều đáng sợ nhất là đôi mắt nảy lửa của Medusa, hễ ai nhìn vào đó là biến thành đá. Vì thế mà chẳng ai dám bén mảng đến gần chúng. Nhưng cuối cùng, người anh hùng Perseus, con của thần Dớt vĩ đại hạ được Medusa, lập được một chiến công lớn, mở đầu cho sự nghiệp anh hùng của mình.
Sau khi bị chém đầu, từ máu của Medusa xuất hiện thần mã có cánh Pegasus bay thẳng lên bầu trời. Và thần thoại Hy Lạp lại mở thêm những trang mới về những nhân vật thần kì này
Thetis
Thetis là nữ thần biển cả vô cùng xinh đẹp. Đáng lẽ thần Zeus đã cưới Thetis làm vợ, nhưng có lời tiên tri rằng nếu Zeus lấy Thetis thì con của ông ấy sau này sẽ giành quyền cai trị thế gian, nên Zeus ban Thetis cho anh hùng Peleus (cháu mình). Trong tiệc cưới, họ đã không mời Eris, nữ thần gây bất hòa và cãi lộn nên nữ thần này đã thả quả táo xuống bàn và lăn về phía 3 nữ thần: Hera, Athena, Aphrodite. Trên quả táo có khắc chữ tặng người đẹp nhất và cả 3 cãi nhau bất phân thắng bại. Họ đưa lên thần Zeus nhờ phân xử. Thần Zeus lại đưa cho Paris phân xử. Sau hồi phân xử, Paris đã đưa quả táo cho Aphrodite. Vì chuyện này mà nổ ra cuộc chiến tranh thành Troy. Nữ thần Thetis sinh hạ dược 1 đứa con đặt tên là Achilles. Nữ thần rất yêu quí con của mình và nung nấu ý định là sẽ nhúng con vào sông Styx để các vũ khí đâm vào sẽ ko bị hề hấn gì. Nữ thần còn gửi Achilles đến thần Chiron để dạy dỗ con mình. Lớn lên Achilles là 1 chàng trai mạnh khỏe. Chàng đã tìm đến vị vua của 1 đảo để trú ngụ và lấy vợ. Sở dĩ chàng làm như vậy vì chiến tranh nổ ra nên mẹ chàng đã đưa chàng đến hòn đảo đó. Trong suốt chiến tranh thành Troy, nữ thần Thetis luôn hỗ trợ Achilles.
Iris
Diên Vỹ, tiếng Hy Lạp có nghĩa là Cầu vồng, còn có nghĩa là Mắt thiên đường (Eyes of Heaven), đồng thời cũng là tên một nữ thần Hy Lạp. Ba cánh hoa đại diện cho lòng Trung Thành, sự Khôn ngoan, và lòng Dũng cảm.
Trong thần thoại Hy Lạp, Iris là tín sứ của thần Zeus và nàng thường xuất hiện dưới hình một chiếc cầu vồng. Nàng là người đưa tin trên đỉnh Olympus, Iris mang thông điệp của các vị thần linh từ "con mắt Thiên Đường" xuống cho nhân loại trên trái đất qua vòng cung cầu vồng rực rỡ. Iris còn có nghĩa là tròng đen trong con mắt chúng ta. Điều này ngụ ý rằng mỗi chúng ta đều mang trong mình một mảnh của Thiên Đường. Những người đàn ông Hy Lạp thường trồng hoa Diên Vỹ tím trên mộ những người phụ nữ mà họ yêu thương để tỏ lòng tôn kính nữ thần Iris, người mang sứ mệnh dẫn dắt những linh hồn phụ nữ này đến chốn Thiên Đàng.
Eris
Eris, nữ thần của sự bất hòa.
Một trong những câu chuyện về Eris là trong tiệc cưới của vua Hy Lạp Peleus và nữ ngư thần Thetis. Tất cả các thần được mời tới dự tiệc, trừ ra Eris, một nữ thần tính nóng nảy, thường gây ra những tranh cãi giữa các thần. Tức giận, Eris bèn thả một quả táo giữa bàn tiệc, có khắc chữ: Cho người đẹp nhất! Ba nữ thần Junon, Venus và Minerva tranh nhau quả táo. Người có bổn phận phải phán quyết ai được quyền giữ quả táo là Paris, hoàng tử thành Troy. Cuối cùng Paris đã chọn Venus (người Greek gọi là thần Aphrodite), vì Venus hứa sẽ ban cho Paris một người phụ nữ đẹp nhất thế giới. Một thời gian sau đó, Paris tới viếng thành Sparta, được vua Sparta là Menelaus trọng đãi, và đã gặp Helen, vợ của Sparta, một người quả có sắc đẹp tuyệt vời. Được nữ thần Venus giúp đỡ, Paris đã chiếm được trái tim của Helen, và khi Paris rời Sparta, Helen đã bỏ Menelaus trốn theo Paris và rồi dẫn đến cuộc chiến thành Troy như mọi người đã biết
Nike (goddess of victory)
Nữ thần của chiến thắng.
Themis
Themis, nữ thần của công lý và luật lệ tự nhiên.
Thần thoại Hy Lạp có cả 1 câu chuyện thú vị lý giải về sự ra đời của luật pháp, phải công nhận là trí tưởng tượng của con người thật phong phú, dù chỉ là hư cấu nhưng cũng thật có lý, mình xin giới thiệu cùng các bạn:
Thuở trời đất mới hình thành chỉ có các thần linh mà chưa có con người. Chính Promethues (có nghĩa là nhà tiên tri) đã dùng đất sét trộn với nước và dựa vào vóc dáng đẹp đẽ của thần linh mà nặn ra con người, trong khi ấy, người em của thần là Epimethues vụng về kém sáng tạo hơn thì nặn ra các con vật.
Trong khi cuộc sống của các thần tràn đầy ánh sáng và hoan lạc thì cuộc sống của con người tối tăm, buồn thảm bởi vì thần mặt trời chỉ chiếu sáng trên đỉnh Olympus – nơi cư ngụ của các vị thần. Thế là vì thương cho thân phận của tác phẩm do chính mình tạo ra mà thần Promethues. Mạo muội đánh cắp lửa từ thần Helios để ban tặng cho con người. Trần gian nhờ thế mà trở nên tươi đẹp hơn, từ nay những con ng vốn sinh ra từ bùn đất & nc lã đã có thể làm đc những việc ganh đua với thần tiên trên đỉnh Olympus. Việc làm của thần Promethues đã khiến cho chúa thần Zeus nổi trận lôi đình, ngài triệu tập 1 hội nghị khẩn cấp giữa các thần để bàn biện pháp trừng phạt kẻ đánh cắp lửa cho con ng dùng.
Chiểu theo nghị quyết của hội đồng, các thần xúm tay vào sáng tạo ra 1 tạo vật hoàn mỹ nhất, đó là nàng Pandora rồi đem ban cho 2 anh em Promethues. Khôn ngoan và lường trước đc sự việc thần Prometheus từ chối đặc ân đó, nhưng Epimethues thì hân hoan đón nhận ng đẹp cùng với 1 món quà mà thần Zeus trao cho, đó là 1 chiếc hộp với lời dặn tuyệt đối kô đc mở ra.
Nàng Pandora kô chỉ đẹp mà còn rất tò mò, ngay khi có dịp ở 1 mình, nàng bèn mở hộp ra xem bên trong có gì. Hành động đó đã làm cho tất cả hạt giống xấu xa mà các thần muốn gieo rắc xuống trần gian bay ra: Hạt giống của Tội ác, Ghen tị, Thù hằn, Chiến tranh, Đói rách, Bệnh tật, Cái chết…. thế giới trần gian từ nay trở thành 1 cõi thị phi, lẫn lộn giữa những điều tốt đẹp và cái xấu xa, giữa hành vi lương thiện và tội ác, giữa cái đáng làm và cái kô nên làm… Tuy nhiên vẫn còn 1 điều may mắn, trong số những hạt giống kia có hạt giống Hy vọng, nhờ đó mà con ng có đc niềm tin để kéo dài cuộc sống giữa bao điều trái ngược.
Để cai quản loài ng, Zeus đã tạo ra hệ thống phân chia quyền lực khá rõ ràng. Zeus cai quản trời và đất, thần Hades là vua dưới âm phủ, còn Poseidon ngự trị trên biển cả. Trong số nhìu vị thần khác nắm giữ quyền lực ở những lĩnh vực khác nhau thì nữ thần Themis là ng làm ra luật định, thiết lập trận tự và ổn định trên thế gian để đảm bảo công lý. Sự chính trực, nghiêm minh của bà đã khiến ng Hy lạp cổ xưa tạc tượng bà tay cầm gươm, tay cầm cân, mắt bịt 1 dải băng để chứng tỏ sự vô tư kô thiên vị.
Nữ thần Themis có với thần Zeus 1 ng con gái tên là Dike, đó là nữ thần của lẽ phải, chân lý và sự thật, nàng chuyên theo dõi việc tuân thủ quy định của Zeus dưới trần gian và báo lại cho cha mình biết những trường hợp vi phạm để chúa thần giáng sấm sét trừng trị. Nhưng cuộc sống nơi trần thế mỗi lúc 1 thêm hỗn loạn, những hạt giống xấu từ chiếc hộp Pandora đâm chồi nảy lộc và lớn nhanh đến nổi Dike cai quản kô xuể đành đổi tên thành Astreae có nghĩa là “ Tinh cầu” và bay về trời như 1 ám chỉ: công lý tuyệt đối chỉ có thể đc tìm thấy ở chân trời xa tắp, nơi ng trần kô thể nào vươn tới đc.
Lilith
Lilith (là một con ma bão Mesopotamia huyền thoại, có liên quan với gió, và bị cho là kẻ mang đến bệnh tật và cái chết. Hình ảnh của Lilith lần đầu xuất hiện trong một loại thần gió bão được gọi là Lilitu, ở Sumer khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Nhiều học giả cho rằng nguồn gốc của tên ký hiệu âm "Lilith" có từ khoảng năm 700 trước Công nguyên.
Có rất nhiều cách truyền thuyết về sự ra đời của Lilith, trong đó giả thuyết đáng tin cậy nhất cho rằng nàng là một Oracle thờ phụng Shilen trong niên đại của Người Khổng Lồ. Tuy nhiên, vào kỷ nguyên Elmoreden, Lilith xuất hiện dưới hình dạng một người Elf có nước da xám tro.
Ở thời đại của Shunaiman, nàng là con gái thứ chín của nữ thần Shilen, nữ thần của sự chết chóc. Lilith được cho rằng là hình tượng trung tâm và có khả năng điều khiển quân đội và tôn giáo đối với những kẻ phục vụ Shilen. Theo khải huyền của Kaisha, những dòng dưới đây nói lên nhiều điều về Lilith.
Trên chiến trường không trung, trước sức mạnh khủng khiếp của các vị thần đang trong cơn thịnh nộ, những sinh vật do Shilen tạo ra gục ngã từng con, từng con một. Đối mặt với nguy cơ bị đánh bại, Shilen thiết lập một vương quốc của cái chết trên tầng địa ngục và ẩn mình tại đó. Bà ra lệnh cho Lilith, đứa con gái yêu quý nhất của mình ở lại mặt đất để chuẩn bị cho sự trở lại của bà. Shilen đã ban cho Lilith sự bất tử, nhưng đồng thời cũng là một lời nguyền đối với nàng...
...Dưới sự dẫn dắt của Lilith, những đứa con của Shilen dựng lên các Hầm Mộ (Catacomb) và những Nghĩa Địa (Necropolis), gầy dựng một binh đoàn thiện chiến có tên gọi Lilim. Lực lượng này phát triển một cách nhanh chóng, và trở thành một hiểm họa cho loài Người. Xung đột bắt đầu nổ ra giữa những kẻ thờ phụng Shilen và Đế Quốc diễn ra ngày một thường xuyên, cuối cùng dẫn đến một cuộc chiến tổng lực. Một kẻ phục vụ Shilen đã để lại ghi chép về việc này.
...Đem cái chết đến cho những ai dám đối nghịch. Dâng hiến sinh mệnh cho nữ thần. Khi máu của kẻ thù chảy thành sông, nhuộm đỏ bầu trời và biển cả, Shilen vĩ đại sẽ trở về mặt đất dọc theo con sông chết chóc. Cầu cho sự can đảm của binh đoàn Lilim đem đến chiến thắng sau cùng...
Necropolis là nơi những đứa con của Shilen sinh sống, đồng thời cũng là điện thờ thần thánh và pháo đài quân sự. Những kẻ phục vụ Shilen tin rằng, Necropolis không thuộc về bất cứ thế giới nào, và họ không bao giờ thực sự bị giết chết. Trong suốt thời gian diễn ra trận chiến, phần lớn họ đã trở thành các Undead (xác sống) hoặc được tái tạo lại dưới dạng các chiến binh Lilim. Lilith và Anakim đều bị mắc kẹt tại Disciples Necropolis. Lilith một lần nữa khai nhãn khi một di vật bị quên lãng, nằm sâu dưới lòng đất trong Kỷ nguyên Hỗn Mang ...
Thanatos(Thần Chết)
Angara
Eos (Nữ Thần Bình Minh)
Ekhidna(Mother of monsters)
Goliath
Kratos
Sau khi được Ares - vị thần quyền năng của Hy Lạp - cứu thoát khỏi người xứ Barbarian, Kratos đã đồng ý trở thành nô lệ của ông. Kratos được ban sức mạnh vô địch và vũ khí lợi hại Blades of Chaos để tàn sát tất cả những kẻ cản đường trên chiến trường và mang về vinh quang cho quân đội Sparta. Tuy nhiên, trong một đêm nhận lệnh cướp phá một ngôi làng, trong cơn cuồng sát Kratos đã giết toàn bộ người dân sống tại đây, trong đó có cả vợ và con gái cùa mình. Đau đớn vì tội lỗi đã gây ra, Kratos quay sang tìm cách giết Ares.
Nữ thần Athena cũng đồng ý giúp Kratos, nhằm giúp thành Athen thoát khỏi sự thống trị của Ares. Bà ta đã hé lộ cho chiến thần rằng muốn lấy mạng kẻ thù cần tìm ra chiếc hộp của Pandora, nằm phía sau bức tường thành Athen, được canh giữ bởi thần linh trong sa mạc. Kratos liền tiến hành truy tìm, tiêu diệt toàn bộ quái vật cản đường và đến được ngôi đền cất giữ chiếc hộp thần. Nhưng Ares đã phát hiện ra ý định của Kratos, và lấy cột trụ phóng xuyên người anh ta. Chiến thần thiệt mạng ngay lập tức, còn chiếc hộp bị yêu quái mình người cánh chim mang đi. Trong lúc đang rơi xuống địa ngục, Kratos cố bám được vào rìa đá. Sau đó, anh ta tiêu diệt lũ yêu quái dưới địa ngục để trở về nhân gian và giành lại chiếc hộp thần.
Hoảng sợ, Ares liền dùng pháp thuật đưa chiến thần trở về quá khứ, buộc anh ta phải chiến đấu bảo vệ vợ con trước những Kratos nhân bản hung bạo. Bằng ý chí mãnh liệt, Kratos đã giữ được tính mạng cho người thân và đánh bại mọi kẻ thù. Tức giận, Ares sử dụng quyền năng bóp chết vợ con của chiến thần. Đau đớn khi nhìn thấy cái chết lần thứ 2 của người thân, Kratos điên cuồng dùng thanh gươm Blade of the God, lao vào đâm xuyên ngực Ares.
Sống trên đỉnh Olympus sau khi hạ sát thần Ares (kẻ đã lừa chiến thần tự tay giết vợ con) nhưng Kratos vẫn hoài niệm quá khứ. Buồn chán với tình cảnh hiện tại, anh quyết xuống trần gian, sát cánh cùng các chiến binh Sparta chống lại kẻ thù. Tuy nhiên, điều này đã làm cho thần Zeus giận dữ và biến thành một con đại bàng, hút hết năng lượng của Kratos rồi truyền lại cho bức tượng Colossus của thành Rhodes. Bức tượng khổng lồ ngay lập tức sống dậy và tấn công chiến thần. Cuộc giao tranh dữ dội đã diễn ra.
Lúc này, Zeus xuất hiện và đưa cho Kratos thanh kiếm Blade of Olympus, nhưng để sử dụng được nó, Kratos phải truyền hết pháp thuật còn lại vào trong thanh kiếm. Chấp nhận điều kiện, chiến thần đã dùng Blade of Olympus đánh gục Colossus. Sau đó, Kratos kiêu ngạo ngẩng mặt lên trời hét vang. Nhưng vô tình khi Colossus đổ sập xuống thì bàn tay phải không lồ của bức tượng này đã đè trúng người Kratos. Blade of Olympus văng ra khỏi tay, chiến thần bị thương nặng.
Bò lại gần thanh gươm nhằm thu lại năng lượng, nhưng thần Zeus đã xuất hiện ngay trước mặt Kratos. Vị thần quyền năng này hé lộ cho chiến thần biết việc đã sắp đặt cho Ares lừa anh ta giết vợ con, và cả cuộc chiến với Colossus cũng do chính bàn tay ông đạo diễn. Sau đó, Zeus bắt Kratos phải thuần phục, nhưng yêu cầu này đã bị từ chối. Giận giữ, Zeus dùng Blade of Olympus đâm xuyên ngực Kratos, đồng thời quay sang tiêu diệt toàn bộ quân đội Sparta. Căm hận Zeus, trước khi chết chiến thần nói: "Ngươi sẽ phải trả giá cho những gì đã gây ra cho cuộc đời ta".
Tuy nhiên, Gaia, thánh mẫu của Titan, đã cứu sống Kratos và đề nghị liên minh để chống lại thế lực trên Olympus. Trước đó, người này đã cưu mang thần Zeus và cứu ông ta khỏi việc bị chính cha đẻ, thần Cronus, nuốt sống. Nhưng đến khi trưởng thành, sau khi giết được Cronus và giải cứu anh em của mình, Zeus đã quay sang tiêu diệt tộc Titan và truy sát Gaia.
Có hỗ trợ, Kratos ra đảo Island of Creation nhằm chiếm được sức mạnh Sister of Fate để quay về quá khứ, thay đổi định mệnh. Chiến thần đã tiêu diệt Theseus để lấy chìa khóa thần và giết Icarus để cướp đoạt đôi cánh, sau đó dùng gương thần để đi ngược thời gian và giao chiến với Zeus.
Bằng sức mạnh khủng khiếp, Kratos đã đánh bại được kẻ thù. Tuy nhiên, nữ thần Athena, con gái thần Zeus, đã xuất hiện cản trở và giúp cha của cô ta trốn thoát. Căm hận Zeus, Kratos quyết định làm cỏ đỉnh Olympus. Trên đường tấn công, sau khi "bứt đầu" Helio, Kratos đã gặp chúa tể địa ngục Hades, em trai thần Zeus.
Leonidas
Ở Saprta xưa có tục lệ giết hài nhi ốm yếu hay dị tật từ lúc chúng mới sinh, chỉ giữ lại những đứa trẻ khỏe mạnh nhất, Leonidas là một trong số trẻ em may mắn đó. Năm 7 tuổi, cậu bé bị tách khỏi người mẹ thân yêu để trưởng thành trong sự khổ luyện khắc nghiệt. Leonidas được dạy rằng không được nhân từ, không được khoan nhượng với kẻ thù, và chết trên chiến trường chính là vinh dự lớn lao nhất mà cậu nhận được.
Cuối cùng, khi đã trưởng thành, Leonidas trải qua thử thách cuối cùng trong cánh rừng mùa đông với con sói dữ. Cậu phải chọn lựa: Hoặc là sống sót quay về, trở thành vua của Sparta hoặc không là gì cả. Nhờ mưu trí cùng với lòng can đảm, Leonidas đã chiến thắng thử thách và cai trị thành bang Sparta trong suốt 30 năm dài.
Mỹ Nhân Ngư
Tiên cá thường xuất hiện trong thần thoại là một loài vật gồm sự tổng hợp phần đầu là người đàn bà còn nửa người sau thì không có chân nhưng bù lại được đuôi giống như cá. Nàng tiên cá được nhắc đến trong các tác phẩm dân gian, văn học, và văn hóa nổi tiếng.
Giống như siren, các nàng tiên cá thường nổi trên mặt biển và hát cho nhiều người và các vị thần linh nghe, người nghe có thể bị cuốn hút theo như bị bỏ buổn mê làm cho người nghe phải dừng làm việc rồi nhảy khỏi tàu hay điều khiển con tàu đi lòng vòng. Những câu truyện khác là những nàng tiên cá đã có thử cứu người bằng cách kéo họ xuống nước để đưa họ về tới thế giới của người cá. Trong tác phẩm Nàng tiên cá của Hans Christian Andersen, nhưng người cá bỗng nhớ là người không thể thở giới nước giống họ, trong khi họ đang kéo con người xuống lòng đại dương.
Sirens của thần thoại Hy Lạp sau này còn được gọi là nàng tiên cá trong văn học dân gian. Sự thật, trong một số ngôn ngữ sử dụng một từ để gọi cho lẫn cá và chimsome, giống như là ngôn ngữ Maltese có chữ 'sirena'. Những loại chữ khác liên quan tới loại vật thần thoại hoặc truyền thuyết như tiên nữ (người) hay nữ thần và chó biển, là loài vật có khả năng lột xa nó để biến thành người.
Moses
Moses là con của một phụ nữ Hebrew (Do Thái). Khi nhận biết đứa bé sơ sinh là con trai, bà tìm cách cứu con mình khỏi bị giết theo một chiếu chỉ của Pharaoh ra lệnh tàn sát tất cả bé trai thuộc dân tộc Do Thái nô lệ ngay khi chúng vừa chào đời. Cuối cùng, cậu bé Moses được nhận nuôi để trở nên một thành viên của hoàng gia Ai Cập. Sau khi ra tay giết chết một quản nô Ai Cập để cứu một người Hebrew, Moses bị buộc phải chạy trốn, rồi trở thành mục tử. Về sau ông được Thiên Chúa kêu gọi trở về Ai Cập với sứ mạng giải phóng dân tộc mình khỏi ách nô lệ, dẫn dắt họ băng qua Hồng Hải, tiến vào hoang mạc và, vì lòng vô tín của dân Israel, ông cùng với họ lưu lạc trong đó suốt 40 năm. Dù sống thọ đến 120 tuổi, Moses không được vào Đất Hứa nhưng chết trong hoang mạc.
Odin
Thần Odin là vị thần đứng đầu trong thế giới thần thoại Bắc Âu và cũng là vua của "thị tộc" thần thánh Aesir. Ông là vị thần chiến tranh, có khả năng quyết định chiến thắng trong những trận chiến và cũng là thần của sự khôn ngoan.
Loki
Trong thần thoại Bắc Âu, Loki là một tên khổng lồ đẹp trai nhưng gian ác. Loki được thần Odin nhận làm anh em, và cùng sống ở Asgard. Tuy nhiên, bản tính của Loki là một ác thần, ưa chọc phá người khác, nên đã gây nhiều phen sóng gió cho các vị thần, và cuối cùng gây ra ngày tận thế Ragnarok.
War gods Dragon slayer
RA
Thần Ra (còn gọi là thần Rê và sau này là Amun-Ra hay Re-Horakhty) là vị thần Mặt Trời của thành Heliopolis dưới thời Ai Cập cổ xưa. Từ Vương triều thứ 5 (2400 TCN), vị thần này được kết hợp với thần Amun của thành Thebes để sinh ra vị thần đầu tiên của các vị thần Ai Cập.
Anubis(Thần Xác Ướp)
Zeús ("vua của các vị thần") là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.
Zeus đóng một vai trò thống trị, lãnh đạo tất cả các vị thần trên đỉnh Olympus của Hy Lạp cổ đại. Zeus đã sinh ra rất nhiều các anh hùng và anh thư (xem danh sách ở cuối trang) và xuất hiện trong rất nhiều các câu chuyện của họ. Dù trong tác phẩm của Homer, "người gom mây" chính là thần của bầu trời và sấm sét giống như nguồn gốc từ khu vực Cận Đông, Zeus cũng là một tạo tác văn hóa tôi thượng: xét về nghĩa nào đó, Zeus là hiện thân của tín ngưỡng tôn giáo Hy Lạp và là vị thần nguyên mẫu của Hy Lạp.
Hades
Hades,hay còn gọi là Aides, là một trong những người anh em của thần Zeus. Ông là của vị thần cai quản địa ngục. Ông còn có tên khác là Pluto.
Cũng như các vị thần khác, ông cũng có món vũ khí riêng cho mình là cây dĩa hai đầu. Theo ông là một con chó ba đầu tên là Ceberus. Ông là một người rất hung tàn sẵn sàng trừng phạt những ai trái ý mình. Những người đã xuống địa ngục thì không bao giờ có thể quay trở lai trừ một số vị anh hùng như Heracles, Achilles,... Ngay cả vợ ông là Persephone cũng không tình nguyện lấy ông mà là do ông bắt cóc.
Poseidon
Trong thần thoại Hy Lạp, Poseidon là vị thần của biển cả, ngựa và "người rung chuyển trái đất", của những trận động đất. Những vị thần biển Rodon trong thần thoại Illyria, Nethuns trong thần thoại Etrusca, và Neptune trong thần thoại La Mã đều tương tự như Poseidon.Poseidon còn có nhiều người thân như Zeus, Hera,và các con của mình.
Ares
Trong thần thoại Hy Lạp, Ares là vị thần của chiến tranh, hay chính xác hơn là vị thần của những kẻ cuồng loạn hiếu chiến. Là một vị thần bất tử nhưng Ares đã bị Heracles đánh bại trong một trận đánh và có lần còn suýt bị hai tên khổng lồ Aloadae giết chết. Khi bị thương trong cuộc chiến thành Troy, thần đã không được phụ vương Zeus đoái hoài gì đến.
Thần Ares có diện mạo khôi ngô nhưng bản tính rất tàn bạo. Thần thường được miêu tả cầm một ngọn giáo dính máu đỏ tươi. Tương truyền chiếc ngai của thần trên đỉnh Olympus được bọc kín bằng da người.
Thần Mars trong thần thoại La Mã và thần Ares được xem là như nhau. Mars là cha của Romulus và Remus, hai huyền thoại sáng lập ra thành Roma. Vì vậy đối với dân La Mã thần Mars có vị trí quan trọng hơn và được sùng kính hơn.
Athena
Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Athena là vị thần của nghề thủ công và nội trợ nhưng đồng thời cũng là một vị thần chiến tranh. Athena là vị thần bảo hộ của thủ đô Athena của Hy Lạp. Nguyên hình của vị nữ thần này xuất phát từ hình dạng của loài chim với dấu hiệu chính là con cú. Tương đương của thần này trong thần thoại La Mã là Minerva.
Theo Thần phả của Hesiod thi Zeus kết hôn với Metis, người con gái thông thái của Okeanos. Khi nàng mang thai, Zeus đã được cảnh báo từ các nữ thần Vận Mệnh rằng đứa con sinh ra từ Metis sau này sẽ lật đổ ông ấy cũng giống như ông ấy đã từng đoạt ngai vàng của bố mình (Cronos) trước kia.
Vì thế, Zeus đã nuốt cả Metis lẫn cái thai trong bụng. Liền sau đó Zeus phải cố gắng vật lộn với những cơn nhức đầu triền miên, Zeus đành mời gọi thần Hephaestus. Hephaestus đã chẻ trán của Zeus ra bằng cái rìu của mình và Athena từ đó đã vọt ra với đầy đủ vũ khí, y phục do Metis chuẩn bị cho nàng trước khi sinh (trong người thần Zeus).
Một người con gái trần gian thêu thùa, dệt lụa rất đẹp. Có người nói nàng học từ nữ thần Athena. Cô ta phạm thượng trả lời: "Tôi tự có năng khiếu bẩm sinh chứ ai cần cô ta dạy bảo!" Nữ thần Athena rất tức giận, biến thành một cụ già đến khuyên bảo nhưng cô ta không nghe, Athena bèn thi tài với cô ta. Athena thêu dệt lại hình ảnh 12 vị thần trên đỉnh Olympus còn cô ta thì thêu hình ảnh thần Zues đang ngoại tình với các cô gái. Athena vô cùng tức giận. "Ngươi thật phạm thượng!", nữ thần nói, rồi biến cô ta thành con nhện. Con cháu của cô ta cũng là giống nhện, mãi mãi thêu thùa những chiếc mạng nhện mà ta thấy ngày nay.
Sau này chính Athena đã hỗ trợ cho các anh hùng Perseus, Jason, Cadmus, Odysseus và Heracles trong những chuyến hành trình của họ. Đặc biệt trong cuộc chiến thành Troy, lúc quân Hy Lạp gần như vô vọng trong việc phá thành thì Athena đã giúp họ tạo ra con ngựa gỗ khổng lồ, kết quả là Troy lọt vào tay quân Hy Lạp ngay sau đó.
Cả Athena và Poseidon đều muốn trở thành thần bảo hộ cho miền Atikes. Để xứng đáng với sự tôn kính của mình, Athena đã tạo ra một cây ôliu làm tươi tốt khắp các thành luỹ Atikes và cả vùng đất Acropolos. Poseidon cố gắng vượt qua Athena bằng cách dùng cây đinh ba của mình đâm xuyên qua mặt đất làm phun lên những cột nước khổng lồ, tuy nhiên vì ông ấy là vị thần của biển cả nên trong nước chỉ có... muối. Món quà của Athena với người dân Atikes xem ra hữu ích hơn, vì vậy Athena đã trở thành vị thần bảo hộ cho vùng đất này. Thành cũng được đổi tên thành Athena.
Peuseus cũng đã được Athena hổ trợ trong cuộc truy sát Medusa vì nàng muốn trang trí cái khiên của mình bằng đầu của con quái vật Gorgon này.
Athena là một nữ thần rất mực thông minh, xinh đẹp, một nữ thần vừa hiếu chiến vừa chủ hoà, vì chỉ có sau khi chiến thắng thì mới có hoà bình. Thần khuyến khích tinh thần chiến đấu của các dũng sĩ, cho họ sức mạnh, sự quyết tâm, lòng kiên định và lời khuyên lúc nguy nan. Athena cũng dạy cho dân chúng các kiến thức khoa học, dạy họ nghệ thuật và các nghề thủ công. Vì thế Athena được nhiều người yêu mến và kính trọng.
Hephaistos
Trong thần thoại Hy Lạp, Hephaistos là vị thần của kỹ thuật, bao gồm nghề rèn, thủ công, điêu khắc, kim loại và luyện kim, và lửa. Thần được thời phụng trong khắp các trung tâm chế tạo và công nghiệp ở Hy Lạp, đặc biệt ở Athena. Thần Vulcan trong thần thoại La Mã tương tự như Hephaestus.
Ông là con trai của thần Zeus và nữ thần Hera. Ngay từ khi sinh ra Hephaistos, Hera nhìn thấy cậu quá xấu xí liền quẳng cậu xuống trần gian. Điều này đã giải thích vì sao vị thần này bị thọt một chân và từ đó về sau ông ta rất căm giận về người mẹ độc ác của mình. Một dị bản khác kể lại rằng Hephaistos bị thọt chân vì cha của ông khi ông bênh mẹ trong cuộc cãi vã giữa Zeus và Hera. Thần Zeus nổi giận cầm lấy chân ông ta và quẳng ra khỏi đỉnh Olimpus vĩ đại. Tuy nhiên dị bản đầu có vẻ như hợp lý hơn.
Trở lại với câu chuyện Hera quẳng Hephaistos xuống trần, thần rơi mãi đến một vùng biển và tại đây cậu được các nữ thần Eurynome và thần biển Thetis thương tình đem về nuôi đến lúc khôn lớn. Lớn lên, thần Hephaistos là một người có thân hình vạm vỡ và đôi tay rắn chắc nhưng vô cùng khéo léo mà nhờ nó chàng đã chế tạo và dạy cho con người làm ra những đồ kim khí, những công trình xây dựng từ đơn giản đến phức tạp nhất. Chàng còn làm những đồ trang sức bằng vàng và bạc tặng cho các nữ thần biển để cảm tạ ơn cứu sống và nuôi dưỡng mình khôn lớn nên người. Dân chúng Hy Lạp kính trọng và tôn chàng làm vị thần thợ rèn hay vị thần lửa của họ, là ông tổ của nghề đúc đồng, làm gốm, luyện kim và xây dựng. Những nghề trên là nhữn nghề quan trọng trong nền văn hóa của người Hy Lạp cổ đại cho thấy thần Hephaistos có ảnh hưởng sâu rộng tới mức nào trong tâm linh những người Hy Lạp xưa.
Apollo
Apollo là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia. Thần là con ngoại hôn của Zeus và tiên nữ Leto. Em song sinh của Apollo là nữ thần săn bắn Artemis. Trong các tác phẩm của Homer, Apollo thường được gọi là vị thần bắn xa muôn dặm. Trong thời kỳ sau Apollo thường được đồng nhất với thần Mặt Trời Helios.
Helios
Trong thần thoại Hy Lạp Mặt Trời được nhân hóa thành Helios . Homer thường gọi ông ta là một Titan và Hyperion.
Ông ta là con của hai Titan: Hyperion và Theia và là anh của nữ thần Mặt Trăng Selene và nữ thần bình minh Eos.
Helios được miêu tả là một vị thần đẹp trai với vầng hào quang của tai nắng Mặt Trời trên đầu, cưỡi một chiếc xe ngựa đi trên bầu trời. Homer kể rằng nó được kéo bằng những con bò mặt trời; sau đó Pindar cho rằng nó được kéo bằng con ngựa có mào lửa. Sau đó, những con ngựa được đặt bằng những cái tên: Pyrois, Aeos, Aethon và Phlegon.
Artemis
Artemis là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của Hy Lạp, là con của thần Zeus và nữ thần Leto, là người chị sinh đôi với Apollo. Artemis tượng trưng cho Mặt Trăng khuyết và sự lạnh lùng. Nữ thần này không bao giờ yêu và có một tấm thân trinh trắng. Thần bắn cung rất giỏi và cũng là vị thần của sự săn bắn. Mỗi khi Artemis vào rừng săn bắn là có một đoàn tiên nữ (nymph) đi theo và chẳng bao giờ họ trở về tay không.
Một trong những chiến công của Artemis là việc trừng trị Tityos, kẻ đã can tội truy đuổi nữ thần Leto, mẹ của Apollo và Artemis, với mưu đồ ám muội. Tên khổng lồ này vốn là con của thần Zeau và Elara] đã được Hera xúi bẩy truy đuổi Leto. Artemis và Apollo giết Tityos rồi ném xác xuống địa ngục Hades. Xác của Tityos nằm che kín 9 mẫu đất, hai con đại bàng ngày ngày đến mổ bụng ăn bộ gan khổng lồ của nó.
Hermes
Hermes là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của thần thoại Hy Lạp.
Vị thần của hoàng hôn, các con đường; là vị thần bảo hộ của bọn trộm cướp, các người du lịch, của các mục đồng; một sứ giả của các thần và một người ăn trộm tài giỏi.
Hera
Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hera là thần của hôn nhân, thần bảo trợ cho cuộc sống gia đình, cho sự thánh thiện và bền vững của nó. Hera là vợ của thần Zeus và, cũng như chồng, có toàn quyền thống trị của một vị nữ hoàng trên đỉnh Olympus. Tương đương của thần này trong thần thoại La Mã là Junon.
Khi Hera được nhả ra từ miệng của Cronus, Rhea đã đem nàng đến chỗ của thần Okeanos ở nơi tận cùng Trái Đất giao cho nữ thần Tethys nuôi dưỡng. Hera sống một yên bình một thời gian dài xa đỉnh Olympus, cho đến khi Zeus tình cờ nhìn thấy nàng trong một chuyến du hành. Vị thần sấm sét vĩ đại vừa nhìn thấy nàng đã đem lòng yêu quý vá quyếr định bắt cóc nàng về làm vợ. Các vị thần đã làm cho họ một đám cưới thật linh đình. Nữ thần cầu vồng Iris cùng các nữ thần Duyên Dáng mặc cho Hera bộ váy áo đẹp nhất, làm cho nàng đẹp lộng lẫy và rạng rỡ hẳn lên giữa các thần trên núi Olympus, nữ thần Tethys ban cho nàng vườn táo vàng quý giá làm món quà cưới.
Hera không ưa Heracles vì chàng là con trai của chồng mình với một người phụ nữ trần gian. Khi chàng còn nhỏ, Hera đã cho rắn đến nôi tấn công chàng. Sau đó Hera đã khuấy đảo rừng Amazon để hãm hại chàng khi chàng đang đi săn.
Theo truyền thuyết, thần Zeus đã đặt Hercules lên trên bầu vú của Hera khi bà đang ngủ, nhờ thế cậu bé bú được dòng sữa thần thánh của bà và trở thành bất tử. Hera thức dậy và nhận ra rằng cậu bé không phải con của bà: bà đẩy đứa trẻ ra và một dòng sữa từ bầu ngực bà phun lên bầu trời đêm, tạo ra Dải ngân hà.
Trong khi đó Hera lại hỗ trợ người anh hùng Jason, vốn không thể nào đoạt được con cừu vàng nếu không có sự hỗ trợ của nàng.
Trong thần thoại Hy lạp, Hera là vị nữ thần cai trị cung điện Olympus vì nàng chính là vợ của Zeus. Nhưng việc thờ cúng Hera lại xuất hiện trước việc thờ cúng Zeus khá lâu. Để hiểu rõ hơn, ta lùi lại cái thời mà những thế lực sáng tạo mà ta gọi là "thần" được quan niệm là người phụ nữ. Vị nữ thần mang nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có loài chim.
Hera được thờ cúng khắp Hy Lạp, những đền thờ cổ xưa và quan trọng nhất được hiến dâng cho nàng. Việc Hera chinh phục thần Zeus và miêu tả nàng như là người đàn bà đanh đá ghen tuông chính là những phản ánh thần thoại về một trong những thay đổi sâu sắc nhất trong tư duy loài người.
Aphrodite
Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite là thần của tình yêu, sắc đẹp và sự sinh nở; va cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ. Tương đương của thần này trong thần thoại La Mã là Venus.
Scylla
Trong thần thoại hi lạp Scylla là một mỹ nhân ngư . Glaysus một cư dân biển cả đem lòng yêu cô . Nhưng cô ko chấp nhận và tìm cách rời xa anh ta . Đau khổ trong tuyệt vọng .Ông đến và nói chuyện với 1 người bạn của mình - Cirne 1 phù thủy. Và nhận được 1 lọ thuốc độ với tính chất sẽ được hạnh phúc mãi mãi về sau với người đẹp Scylla .
Sau đó Glaysus đổ lọ thuốc độc vào bể bơi nơi Scylla tắm. và sự chuyển biến diễn ra . nửa phần trước của cô vãn giữ nguyên là tiên cá sinh đẹp nhưng nửa phần sau biến thành quái thú - chó 6 đẩu . Cô sống ẩn dật tại oe biển messina . Nhưng ko thể cản lại được sự hung tợn của quái vật dưới thân thể mình tấn công và hành quyết các thủy đoàn mỗi khi qua eo biển .Thảm lắm tớ ko kể nửa đâu...
Hồng nhan bạc mệnh.
Medusa
Trong thần thoại Hy Lạp, Medusa là một con quỷ trong ba chị em quỷ có tên chung là Gorgone. Trong số ba chị em lũ quỷ này thì Medusa là con quỷ hung dữ nhất và cũng là con quỷ trẻ nhất, có thể đánh chết được, còn hai con kia thì bất tử. Chúng là con gái của Phorkix, cháu của Pôngtôx và Kêtô, chắt của Ôkêanôx...
Theo truyền thuyết thì trước kia Medusa là một nữ thần bất tử rất xinh đẹp, có mái tóc bồng bềnh cực kì quyến rũ. Vì thế Medusa đã tự mãn cho rằng mình còn đẹp hơn nữ thần Athena. Chưa hết, Medusa còn xúc phạm Athena hơn nữa khi nàng lén lút hẹn hò với Poseidon trong đền thờ của nữ thần. Athena tức giận trừng phạt Medusa, biến nàng thành nữ quỷ trông dị hợm hơn hai chị mình gấp bội và mất đặc ân bất tử. Đầu của Medusa là một đàn rắn độc quấn quanh như một vành khăn. Những con rắn này lúc nào cũng ngóc đầu lên tua tủa, nhe nanh há miệng, rãi rớt ròng ròng, sẵn sàng cắn mổ vào bất cứ ai động đến chủ nó. Tay của Medusa làm bằng đồng, móng sắc hơn dao. Và Medusa lại có đôi cánh bằng vàng để có thể bay lượn trên không, tiến thoái, lên xuống nhẹ nhàng khi giao chiến. Nhưng điều đáng sợ nhất là đôi mắt nảy lửa của Medusa, hễ ai nhìn vào đó là biến thành đá. Vì thế mà chẳng ai dám bén mảng đến gần chúng. Nhưng cuối cùng, người anh hùng Perseus, con của thần Dớt vĩ đại hạ được Medusa, lập được một chiến công lớn, mở đầu cho sự nghiệp anh hùng của mình.
Sau khi bị chém đầu, từ máu của Medusa xuất hiện thần mã có cánh Pegasus bay thẳng lên bầu trời. Và thần thoại Hy Lạp lại mở thêm những trang mới về những nhân vật thần kì này
Thetis
Thetis là nữ thần biển cả vô cùng xinh đẹp. Đáng lẽ thần Zeus đã cưới Thetis làm vợ, nhưng có lời tiên tri rằng nếu Zeus lấy Thetis thì con của ông ấy sau này sẽ giành quyền cai trị thế gian, nên Zeus ban Thetis cho anh hùng Peleus (cháu mình). Trong tiệc cưới, họ đã không mời Eris, nữ thần gây bất hòa và cãi lộn nên nữ thần này đã thả quả táo xuống bàn và lăn về phía 3 nữ thần: Hera, Athena, Aphrodite. Trên quả táo có khắc chữ tặng người đẹp nhất và cả 3 cãi nhau bất phân thắng bại. Họ đưa lên thần Zeus nhờ phân xử. Thần Zeus lại đưa cho Paris phân xử. Sau hồi phân xử, Paris đã đưa quả táo cho Aphrodite. Vì chuyện này mà nổ ra cuộc chiến tranh thành Troy. Nữ thần Thetis sinh hạ dược 1 đứa con đặt tên là Achilles. Nữ thần rất yêu quí con của mình và nung nấu ý định là sẽ nhúng con vào sông Styx để các vũ khí đâm vào sẽ ko bị hề hấn gì. Nữ thần còn gửi Achilles đến thần Chiron để dạy dỗ con mình. Lớn lên Achilles là 1 chàng trai mạnh khỏe. Chàng đã tìm đến vị vua của 1 đảo để trú ngụ và lấy vợ. Sở dĩ chàng làm như vậy vì chiến tranh nổ ra nên mẹ chàng đã đưa chàng đến hòn đảo đó. Trong suốt chiến tranh thành Troy, nữ thần Thetis luôn hỗ trợ Achilles.
Iris
Diên Vỹ, tiếng Hy Lạp có nghĩa là Cầu vồng, còn có nghĩa là Mắt thiên đường (Eyes of Heaven), đồng thời cũng là tên một nữ thần Hy Lạp. Ba cánh hoa đại diện cho lòng Trung Thành, sự Khôn ngoan, và lòng Dũng cảm.
Trong thần thoại Hy Lạp, Iris là tín sứ của thần Zeus và nàng thường xuất hiện dưới hình một chiếc cầu vồng. Nàng là người đưa tin trên đỉnh Olympus, Iris mang thông điệp của các vị thần linh từ "con mắt Thiên Đường" xuống cho nhân loại trên trái đất qua vòng cung cầu vồng rực rỡ. Iris còn có nghĩa là tròng đen trong con mắt chúng ta. Điều này ngụ ý rằng mỗi chúng ta đều mang trong mình một mảnh của Thiên Đường. Những người đàn ông Hy Lạp thường trồng hoa Diên Vỹ tím trên mộ những người phụ nữ mà họ yêu thương để tỏ lòng tôn kính nữ thần Iris, người mang sứ mệnh dẫn dắt những linh hồn phụ nữ này đến chốn Thiên Đàng.
Eris
Eris, nữ thần của sự bất hòa.
Một trong những câu chuyện về Eris là trong tiệc cưới của vua Hy Lạp Peleus và nữ ngư thần Thetis. Tất cả các thần được mời tới dự tiệc, trừ ra Eris, một nữ thần tính nóng nảy, thường gây ra những tranh cãi giữa các thần. Tức giận, Eris bèn thả một quả táo giữa bàn tiệc, có khắc chữ: Cho người đẹp nhất! Ba nữ thần Junon, Venus và Minerva tranh nhau quả táo. Người có bổn phận phải phán quyết ai được quyền giữ quả táo là Paris, hoàng tử thành Troy. Cuối cùng Paris đã chọn Venus (người Greek gọi là thần Aphrodite), vì Venus hứa sẽ ban cho Paris một người phụ nữ đẹp nhất thế giới. Một thời gian sau đó, Paris tới viếng thành Sparta, được vua Sparta là Menelaus trọng đãi, và đã gặp Helen, vợ của Sparta, một người quả có sắc đẹp tuyệt vời. Được nữ thần Venus giúp đỡ, Paris đã chiếm được trái tim của Helen, và khi Paris rời Sparta, Helen đã bỏ Menelaus trốn theo Paris và rồi dẫn đến cuộc chiến thành Troy như mọi người đã biết
Nike (goddess of victory)
Nữ thần của chiến thắng.
Themis
Themis, nữ thần của công lý và luật lệ tự nhiên.
Thần thoại Hy Lạp có cả 1 câu chuyện thú vị lý giải về sự ra đời của luật pháp, phải công nhận là trí tưởng tượng của con người thật phong phú, dù chỉ là hư cấu nhưng cũng thật có lý, mình xin giới thiệu cùng các bạn:
Thuở trời đất mới hình thành chỉ có các thần linh mà chưa có con người. Chính Promethues (có nghĩa là nhà tiên tri) đã dùng đất sét trộn với nước và dựa vào vóc dáng đẹp đẽ của thần linh mà nặn ra con người, trong khi ấy, người em của thần là Epimethues vụng về kém sáng tạo hơn thì nặn ra các con vật.
Trong khi cuộc sống của các thần tràn đầy ánh sáng và hoan lạc thì cuộc sống của con người tối tăm, buồn thảm bởi vì thần mặt trời chỉ chiếu sáng trên đỉnh Olympus – nơi cư ngụ của các vị thần. Thế là vì thương cho thân phận của tác phẩm do chính mình tạo ra mà thần Promethues. Mạo muội đánh cắp lửa từ thần Helios để ban tặng cho con người. Trần gian nhờ thế mà trở nên tươi đẹp hơn, từ nay những con ng vốn sinh ra từ bùn đất & nc lã đã có thể làm đc những việc ganh đua với thần tiên trên đỉnh Olympus. Việc làm của thần Promethues đã khiến cho chúa thần Zeus nổi trận lôi đình, ngài triệu tập 1 hội nghị khẩn cấp giữa các thần để bàn biện pháp trừng phạt kẻ đánh cắp lửa cho con ng dùng.
Chiểu theo nghị quyết của hội đồng, các thần xúm tay vào sáng tạo ra 1 tạo vật hoàn mỹ nhất, đó là nàng Pandora rồi đem ban cho 2 anh em Promethues. Khôn ngoan và lường trước đc sự việc thần Prometheus từ chối đặc ân đó, nhưng Epimethues thì hân hoan đón nhận ng đẹp cùng với 1 món quà mà thần Zeus trao cho, đó là 1 chiếc hộp với lời dặn tuyệt đối kô đc mở ra.
Nàng Pandora kô chỉ đẹp mà còn rất tò mò, ngay khi có dịp ở 1 mình, nàng bèn mở hộp ra xem bên trong có gì. Hành động đó đã làm cho tất cả hạt giống xấu xa mà các thần muốn gieo rắc xuống trần gian bay ra: Hạt giống của Tội ác, Ghen tị, Thù hằn, Chiến tranh, Đói rách, Bệnh tật, Cái chết…. thế giới trần gian từ nay trở thành 1 cõi thị phi, lẫn lộn giữa những điều tốt đẹp và cái xấu xa, giữa hành vi lương thiện và tội ác, giữa cái đáng làm và cái kô nên làm… Tuy nhiên vẫn còn 1 điều may mắn, trong số những hạt giống kia có hạt giống Hy vọng, nhờ đó mà con ng có đc niềm tin để kéo dài cuộc sống giữa bao điều trái ngược.
Để cai quản loài ng, Zeus đã tạo ra hệ thống phân chia quyền lực khá rõ ràng. Zeus cai quản trời và đất, thần Hades là vua dưới âm phủ, còn Poseidon ngự trị trên biển cả. Trong số nhìu vị thần khác nắm giữ quyền lực ở những lĩnh vực khác nhau thì nữ thần Themis là ng làm ra luật định, thiết lập trận tự và ổn định trên thế gian để đảm bảo công lý. Sự chính trực, nghiêm minh của bà đã khiến ng Hy lạp cổ xưa tạc tượng bà tay cầm gươm, tay cầm cân, mắt bịt 1 dải băng để chứng tỏ sự vô tư kô thiên vị.
Nữ thần Themis có với thần Zeus 1 ng con gái tên là Dike, đó là nữ thần của lẽ phải, chân lý và sự thật, nàng chuyên theo dõi việc tuân thủ quy định của Zeus dưới trần gian và báo lại cho cha mình biết những trường hợp vi phạm để chúa thần giáng sấm sét trừng trị. Nhưng cuộc sống nơi trần thế mỗi lúc 1 thêm hỗn loạn, những hạt giống xấu từ chiếc hộp Pandora đâm chồi nảy lộc và lớn nhanh đến nổi Dike cai quản kô xuể đành đổi tên thành Astreae có nghĩa là “ Tinh cầu” và bay về trời như 1 ám chỉ: công lý tuyệt đối chỉ có thể đc tìm thấy ở chân trời xa tắp, nơi ng trần kô thể nào vươn tới đc.
Lilith
Lilith (là một con ma bão Mesopotamia huyền thoại, có liên quan với gió, và bị cho là kẻ mang đến bệnh tật và cái chết. Hình ảnh của Lilith lần đầu xuất hiện trong một loại thần gió bão được gọi là Lilitu, ở Sumer khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Nhiều học giả cho rằng nguồn gốc của tên ký hiệu âm "Lilith" có từ khoảng năm 700 trước Công nguyên.
Có rất nhiều cách truyền thuyết về sự ra đời của Lilith, trong đó giả thuyết đáng tin cậy nhất cho rằng nàng là một Oracle thờ phụng Shilen trong niên đại của Người Khổng Lồ. Tuy nhiên, vào kỷ nguyên Elmoreden, Lilith xuất hiện dưới hình dạng một người Elf có nước da xám tro.
Ở thời đại của Shunaiman, nàng là con gái thứ chín của nữ thần Shilen, nữ thần của sự chết chóc. Lilith được cho rằng là hình tượng trung tâm và có khả năng điều khiển quân đội và tôn giáo đối với những kẻ phục vụ Shilen. Theo khải huyền của Kaisha, những dòng dưới đây nói lên nhiều điều về Lilith.
Trên chiến trường không trung, trước sức mạnh khủng khiếp của các vị thần đang trong cơn thịnh nộ, những sinh vật do Shilen tạo ra gục ngã từng con, từng con một. Đối mặt với nguy cơ bị đánh bại, Shilen thiết lập một vương quốc của cái chết trên tầng địa ngục và ẩn mình tại đó. Bà ra lệnh cho Lilith, đứa con gái yêu quý nhất của mình ở lại mặt đất để chuẩn bị cho sự trở lại của bà. Shilen đã ban cho Lilith sự bất tử, nhưng đồng thời cũng là một lời nguyền đối với nàng...
...Dưới sự dẫn dắt của Lilith, những đứa con của Shilen dựng lên các Hầm Mộ (Catacomb) và những Nghĩa Địa (Necropolis), gầy dựng một binh đoàn thiện chiến có tên gọi Lilim. Lực lượng này phát triển một cách nhanh chóng, và trở thành một hiểm họa cho loài Người. Xung đột bắt đầu nổ ra giữa những kẻ thờ phụng Shilen và Đế Quốc diễn ra ngày một thường xuyên, cuối cùng dẫn đến một cuộc chiến tổng lực. Một kẻ phục vụ Shilen đã để lại ghi chép về việc này.
...Đem cái chết đến cho những ai dám đối nghịch. Dâng hiến sinh mệnh cho nữ thần. Khi máu của kẻ thù chảy thành sông, nhuộm đỏ bầu trời và biển cả, Shilen vĩ đại sẽ trở về mặt đất dọc theo con sông chết chóc. Cầu cho sự can đảm của binh đoàn Lilim đem đến chiến thắng sau cùng...
Necropolis là nơi những đứa con của Shilen sinh sống, đồng thời cũng là điện thờ thần thánh và pháo đài quân sự. Những kẻ phục vụ Shilen tin rằng, Necropolis không thuộc về bất cứ thế giới nào, và họ không bao giờ thực sự bị giết chết. Trong suốt thời gian diễn ra trận chiến, phần lớn họ đã trở thành các Undead (xác sống) hoặc được tái tạo lại dưới dạng các chiến binh Lilim. Lilith và Anakim đều bị mắc kẹt tại Disciples Necropolis. Lilith một lần nữa khai nhãn khi một di vật bị quên lãng, nằm sâu dưới lòng đất trong Kỷ nguyên Hỗn Mang ...
Thanatos(Thần Chết)
Angara
Eos (Nữ Thần Bình Minh)
Ekhidna(Mother of monsters)
Goliath
Kratos
Sau khi được Ares - vị thần quyền năng của Hy Lạp - cứu thoát khỏi người xứ Barbarian, Kratos đã đồng ý trở thành nô lệ của ông. Kratos được ban sức mạnh vô địch và vũ khí lợi hại Blades of Chaos để tàn sát tất cả những kẻ cản đường trên chiến trường và mang về vinh quang cho quân đội Sparta. Tuy nhiên, trong một đêm nhận lệnh cướp phá một ngôi làng, trong cơn cuồng sát Kratos đã giết toàn bộ người dân sống tại đây, trong đó có cả vợ và con gái cùa mình. Đau đớn vì tội lỗi đã gây ra, Kratos quay sang tìm cách giết Ares.
Nữ thần Athena cũng đồng ý giúp Kratos, nhằm giúp thành Athen thoát khỏi sự thống trị của Ares. Bà ta đã hé lộ cho chiến thần rằng muốn lấy mạng kẻ thù cần tìm ra chiếc hộp của Pandora, nằm phía sau bức tường thành Athen, được canh giữ bởi thần linh trong sa mạc. Kratos liền tiến hành truy tìm, tiêu diệt toàn bộ quái vật cản đường và đến được ngôi đền cất giữ chiếc hộp thần. Nhưng Ares đã phát hiện ra ý định của Kratos, và lấy cột trụ phóng xuyên người anh ta. Chiến thần thiệt mạng ngay lập tức, còn chiếc hộp bị yêu quái mình người cánh chim mang đi. Trong lúc đang rơi xuống địa ngục, Kratos cố bám được vào rìa đá. Sau đó, anh ta tiêu diệt lũ yêu quái dưới địa ngục để trở về nhân gian và giành lại chiếc hộp thần.
Hoảng sợ, Ares liền dùng pháp thuật đưa chiến thần trở về quá khứ, buộc anh ta phải chiến đấu bảo vệ vợ con trước những Kratos nhân bản hung bạo. Bằng ý chí mãnh liệt, Kratos đã giữ được tính mạng cho người thân và đánh bại mọi kẻ thù. Tức giận, Ares sử dụng quyền năng bóp chết vợ con của chiến thần. Đau đớn khi nhìn thấy cái chết lần thứ 2 của người thân, Kratos điên cuồng dùng thanh gươm Blade of the God, lao vào đâm xuyên ngực Ares.
Sống trên đỉnh Olympus sau khi hạ sát thần Ares (kẻ đã lừa chiến thần tự tay giết vợ con) nhưng Kratos vẫn hoài niệm quá khứ. Buồn chán với tình cảnh hiện tại, anh quyết xuống trần gian, sát cánh cùng các chiến binh Sparta chống lại kẻ thù. Tuy nhiên, điều này đã làm cho thần Zeus giận dữ và biến thành một con đại bàng, hút hết năng lượng của Kratos rồi truyền lại cho bức tượng Colossus của thành Rhodes. Bức tượng khổng lồ ngay lập tức sống dậy và tấn công chiến thần. Cuộc giao tranh dữ dội đã diễn ra.
Lúc này, Zeus xuất hiện và đưa cho Kratos thanh kiếm Blade of Olympus, nhưng để sử dụng được nó, Kratos phải truyền hết pháp thuật còn lại vào trong thanh kiếm. Chấp nhận điều kiện, chiến thần đã dùng Blade of Olympus đánh gục Colossus. Sau đó, Kratos kiêu ngạo ngẩng mặt lên trời hét vang. Nhưng vô tình khi Colossus đổ sập xuống thì bàn tay phải không lồ của bức tượng này đã đè trúng người Kratos. Blade of Olympus văng ra khỏi tay, chiến thần bị thương nặng.
Bò lại gần thanh gươm nhằm thu lại năng lượng, nhưng thần Zeus đã xuất hiện ngay trước mặt Kratos. Vị thần quyền năng này hé lộ cho chiến thần biết việc đã sắp đặt cho Ares lừa anh ta giết vợ con, và cả cuộc chiến với Colossus cũng do chính bàn tay ông đạo diễn. Sau đó, Zeus bắt Kratos phải thuần phục, nhưng yêu cầu này đã bị từ chối. Giận giữ, Zeus dùng Blade of Olympus đâm xuyên ngực Kratos, đồng thời quay sang tiêu diệt toàn bộ quân đội Sparta. Căm hận Zeus, trước khi chết chiến thần nói: "Ngươi sẽ phải trả giá cho những gì đã gây ra cho cuộc đời ta".
Tuy nhiên, Gaia, thánh mẫu của Titan, đã cứu sống Kratos và đề nghị liên minh để chống lại thế lực trên Olympus. Trước đó, người này đã cưu mang thần Zeus và cứu ông ta khỏi việc bị chính cha đẻ, thần Cronus, nuốt sống. Nhưng đến khi trưởng thành, sau khi giết được Cronus và giải cứu anh em của mình, Zeus đã quay sang tiêu diệt tộc Titan và truy sát Gaia.
Có hỗ trợ, Kratos ra đảo Island of Creation nhằm chiếm được sức mạnh Sister of Fate để quay về quá khứ, thay đổi định mệnh. Chiến thần đã tiêu diệt Theseus để lấy chìa khóa thần và giết Icarus để cướp đoạt đôi cánh, sau đó dùng gương thần để đi ngược thời gian và giao chiến với Zeus.
Bằng sức mạnh khủng khiếp, Kratos đã đánh bại được kẻ thù. Tuy nhiên, nữ thần Athena, con gái thần Zeus, đã xuất hiện cản trở và giúp cha của cô ta trốn thoát. Căm hận Zeus, Kratos quyết định làm cỏ đỉnh Olympus. Trên đường tấn công, sau khi "bứt đầu" Helio, Kratos đã gặp chúa tể địa ngục Hades, em trai thần Zeus.
Leonidas
Ở Saprta xưa có tục lệ giết hài nhi ốm yếu hay dị tật từ lúc chúng mới sinh, chỉ giữ lại những đứa trẻ khỏe mạnh nhất, Leonidas là một trong số trẻ em may mắn đó. Năm 7 tuổi, cậu bé bị tách khỏi người mẹ thân yêu để trưởng thành trong sự khổ luyện khắc nghiệt. Leonidas được dạy rằng không được nhân từ, không được khoan nhượng với kẻ thù, và chết trên chiến trường chính là vinh dự lớn lao nhất mà cậu nhận được.
Cuối cùng, khi đã trưởng thành, Leonidas trải qua thử thách cuối cùng trong cánh rừng mùa đông với con sói dữ. Cậu phải chọn lựa: Hoặc là sống sót quay về, trở thành vua của Sparta hoặc không là gì cả. Nhờ mưu trí cùng với lòng can đảm, Leonidas đã chiến thắng thử thách và cai trị thành bang Sparta trong suốt 30 năm dài.
Mỹ Nhân Ngư
Tiên cá thường xuất hiện trong thần thoại là một loài vật gồm sự tổng hợp phần đầu là người đàn bà còn nửa người sau thì không có chân nhưng bù lại được đuôi giống như cá. Nàng tiên cá được nhắc đến trong các tác phẩm dân gian, văn học, và văn hóa nổi tiếng.
Giống như siren, các nàng tiên cá thường nổi trên mặt biển và hát cho nhiều người và các vị thần linh nghe, người nghe có thể bị cuốn hút theo như bị bỏ buổn mê làm cho người nghe phải dừng làm việc rồi nhảy khỏi tàu hay điều khiển con tàu đi lòng vòng. Những câu truyện khác là những nàng tiên cá đã có thử cứu người bằng cách kéo họ xuống nước để đưa họ về tới thế giới của người cá. Trong tác phẩm Nàng tiên cá của Hans Christian Andersen, nhưng người cá bỗng nhớ là người không thể thở giới nước giống họ, trong khi họ đang kéo con người xuống lòng đại dương.
Sirens của thần thoại Hy Lạp sau này còn được gọi là nàng tiên cá trong văn học dân gian. Sự thật, trong một số ngôn ngữ sử dụng một từ để gọi cho lẫn cá và chimsome, giống như là ngôn ngữ Maltese có chữ 'sirena'. Những loại chữ khác liên quan tới loại vật thần thoại hoặc truyền thuyết như tiên nữ (người) hay nữ thần và chó biển, là loài vật có khả năng lột xa nó để biến thành người.
Moses
Moses là con của một phụ nữ Hebrew (Do Thái). Khi nhận biết đứa bé sơ sinh là con trai, bà tìm cách cứu con mình khỏi bị giết theo một chiếu chỉ của Pharaoh ra lệnh tàn sát tất cả bé trai thuộc dân tộc Do Thái nô lệ ngay khi chúng vừa chào đời. Cuối cùng, cậu bé Moses được nhận nuôi để trở nên một thành viên của hoàng gia Ai Cập. Sau khi ra tay giết chết một quản nô Ai Cập để cứu một người Hebrew, Moses bị buộc phải chạy trốn, rồi trở thành mục tử. Về sau ông được Thiên Chúa kêu gọi trở về Ai Cập với sứ mạng giải phóng dân tộc mình khỏi ách nô lệ, dẫn dắt họ băng qua Hồng Hải, tiến vào hoang mạc và, vì lòng vô tín của dân Israel, ông cùng với họ lưu lạc trong đó suốt 40 năm. Dù sống thọ đến 120 tuổi, Moses không được vào Đất Hứa nhưng chết trong hoang mạc.
Odin
Thần Odin là vị thần đứng đầu trong thế giới thần thoại Bắc Âu và cũng là vua của "thị tộc" thần thánh Aesir. Ông là vị thần chiến tranh, có khả năng quyết định chiến thắng trong những trận chiến và cũng là thần của sự khôn ngoan.
Loki
Trong thần thoại Bắc Âu, Loki là một tên khổng lồ đẹp trai nhưng gian ác. Loki được thần Odin nhận làm anh em, và cùng sống ở Asgard. Tuy nhiên, bản tính của Loki là một ác thần, ưa chọc phá người khác, nên đã gây nhiều phen sóng gió cho các vị thần, và cuối cùng gây ra ngày tận thế Ragnarok.
War gods Dragon slayer
RA
Thần Ra (còn gọi là thần Rê và sau này là Amun-Ra hay Re-Horakhty) là vị thần Mặt Trời của thành Heliopolis dưới thời Ai Cập cổ xưa. Từ Vương triều thứ 5 (2400 TCN), vị thần này được kết hợp với thần Amun của thành Thebes để sinh ra vị thần đầu tiên của các vị thần Ai Cập.
Anubis(Thần Xác Ướp)